Giá máy ảnh Canon 750D

Thứ Tư, 25/11/2015, 23:02 GMT+7

Hướng dẫn cách thương lượng giá khi mua máy ảnh Canon 750D cũ

1. Tìm hiểu

Trước khi mua xe, hãy xem xét số tiền khấu hao mà các công ty đưa ra. Người môi giới, các công ty trên mạng và thậm chí các siêu thị xe đều có những thông tin trực tuyến. Hãy tìm hiểu giá trung bình bạn có thể trả khi máy ảnh Canon 750D cũ.

Nếu bạn đi mua máy ảnh Canon 750D một mình, hãy tìm hiểu những điểm giống nhau của những chiếc máy ảnh cũ, sau đó đặt ra giá và thương lượng với người bán.

2. Bình tĩnh

Bạn sẽ có được một kết quả tốt hơn nếu bạn bình tĩnh, tự chủ.

3. Quyết định thông số kỹ thuật của chiếc máy ảnh Canon 750d cũ

Biết chắc loại máy ảnh cũ mà bạn đang tìm mua.

4. Khởi đầu với một mức giá thấp nhưng thực tế

Để người bán thương lượng với bạn tới mức giá mà cả hai đều thấy hài lòng. Không nên bị làm sao lãng bởi những khuyến mãi đặc biệt trong cửa hàng.

Kiểm tra kỹ lưỡng xem thực sự những đề nghị đó có đúng không. Trong nhiều trường hợp nhận được số tiền giảm giá lớn còn tốt hơn theo một khuyến mãi đặc biệt.

5. Thể hiện sự cam kết

Nếu bạn thể hiện là bạn muốn có được sự thỏa thuận này thì người bán có thể làm việc tích cực hơn để đạt được hợp đồng.

6. Đưa ra tối hậu thư

Nếu bạn đã gần đạt được thỏa thuận, hãy nói rằng bạn sẽ mua một chiếc máy ảnh cũ cụ thể với một mức giá cụ thể.

7. Bỏ đi

Đừng e ngại rời đi nếu không thể đạt được thỏa thuận mà bạn mong muốn. Luôn có một chiếc máy ảnh cũ khác và một sự thỏa thuận khác.

>> Máy ảnh Canon 750D

5 điều cần biết khi 'lên đời' với máy ảnh Canon 750D

Với khách hàng lần đầu tiên chọn DSLR, sẽ có những bất ngờ nhỏ khi chuyển từ model đơn giản sang sản phẩm lớn và nhiều tính năng hơn. Muabannhanhmayanh.com đã tổng hợp 5 điều để bạn có thể tìm hiểu trước khi quyết định mua.

1. Chọn thương hiệu

Quyết định lựa chọn thương hiệu liên quan tới nhiều phụ kiện theo kèm. Mỗi nhà sản xuất đều cho các chuẩn ống kính, đèn flash khác nhau. Theo đó, lens của Nikon không thể sử dụng cho Canon và ngược lại.

Khác với máy ảnh compact, DSRL muốn chụp đẹp, cần phải có ống kính chuyên dụng. Việc lựa chọn thương hiệu, cho phép bạn mượn hoặc mua các lens phù hợp.

2. Ổn định hình ảnh

Sony, Olympus và một số nhà sản xuất khác tích hợp cảm biến ổn định hình ảnh trong máy. Trong khi đó, Canon, Nikon lại đưa lên ống kính. Người dùng Sony hay Olympus có thể sử dụng bất kỳ ống kính nào mà vẫn có chức năng chống rung. Các ống kính tích hợp chức năng chống rung đang ngày một rẻ dần. Tuy nhiên, người dùng Canon khi chọn các lens cao cấp mã L sẽ tốn thêm nhiều tiền.

Thông thường, ống kính tích hợp chức năng ổn định hình ảnh quang học làm việc tốt hơn cảm biến tích hợp. Tuy nhiên, bất kỳ lens nào, khi chụp các bức hình có tốc độ thấp hơn 1/8 giây, thì người dùng nên sử dụng chân đế.

3. Chức năng quay phim

Trước đây, chỉ có máy ảnh compact mới hỗ trợ quay phim. Tuy nhiên, phần lớn các mẫu DSRL giới thiệu gần đây đều tích hợp khả năng ghi hình HD hoặc full HD.

Hầu hết DSLR mới đều đi kèm với chức năng Live View. Vì vậy, cho dù bạn là một nhà quay phim tập sự hay chỉ chụp hình, bạn luôn luôn có tùy chọn để quay video. Tập tin video trên DSLR thường có chất lượng tốt hơn trên các máy compact, nên chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ trên máy tính. Hơn nữa, nhiều máy DSLR tầm trung có xu hướng mau hết pin hơn khi quay video hơn so với chụp hình.

4. Một số điều về máy ảnh compact cao cấp

Máy ảnh compact cao cấp được xem là cầu nối giữa máy ảnh compact và DSLR. Tuy nhiên, nó không thể thay được ống kính và do đó các máy này đều được đi kèm với ống kính siêu zoom có thể lên đến 42x. Với các nhà nhiếp ảnh muốn có chất lượng hình tốt hơn, thì DSLR vẫn là lựa chọn vì cảm biến lớn hơn hầu hết các máy compact cao cấp. Ngoài ra, chất lượng hình ảnh trên DSRL cũng tốt hơn, đặc biệt là ở chế độ ISO cao.

Vài năm gần đây cũng xuất hiện một dòng máy ảnh mới là máy ảnh ống kính rời không gương lật. Những mẫu máy ảnh này cho phép thay đổi ống kính nhưng thiếu một tấm gương phản xạ. Các sản phẩm này nhỏ và nhẹ hơn so với hầu hết các máy DLSR.

5. Bảo vệ thiết bị của bạn

Sau khi đầu tư rất nhiều tiền vào thiết bị, bạn cần bảo vệ tốt nhất có thể cho chúng. Đầu tiên, người dùng cần đầu tư cho một chiếc túi chắc chắn cho máy khi ra ngoài chụp hình. Chú ý, túi phải thoải mái khi mang vác trong thời gian dài. Theo đó, loại đeo chéo phù hợp khi lấy máy nhanh, nhưng với người thích phong cảnh, du lịch thì balô là lựa chọn hợp lý.

Nếu bạn sống tại vùng nhiệt đới thì nên xem xét nghiêm túc việc cất giữ các thiết bị trong một tủ hay hộp khô và kính với các bịch hút ẩm. Điều này giúp bảo vệ ống kính và máy ảnh khỏi bị nhiễm nấm.

Việc mua một chiếc máy ảnh DSLR đầu tiên có thể là kinh nghiệm khó khăn hay hứng khởi điều này tùy thuộc vào sự chuẩn bị của bạn. Trước khi trả tiền cho máy ảnh, bạn nên cầm và xem qua nó nếu bạn cảm thấy thoải mái với tay cầm và trọng lượng của nó không.

Bạn nên làm thân với người bán hàng, bởi hầu hết họ đều hiểu biết về DSLR và có thể sẽ cho những lời khuyên. Và có thể, họ sẽ giảm giá cho bạn trong các lần mua sau.

Mẹo nhỏ giữ gìn máy ảnh Canon 750D

Do vậy, số lượng máy ảnh DSLR bị hỏng hóc không phải là ít, cho dù phần lớn những chiếc DSLR đều là “hàng xịn” và tương đối đắt tiền.

  • Tránh "sốc" cho ống kính

Ngoài những hỏng hóc thường thấy ở máy ảnh do va chạm, do nhiệt độ cao hay do ngấm nước, một lỗi tương đối phổ biến ở máy DSLR nhưng ít người chú ý là hỏng ống kính do thực hiện chế độ zoom không đúng cách.

Thường thì để tận dụng khả năng của ống kính, các tay máy có thói quen thay đổi chế độ zoom liên tục để chọn được góc chuẩn nhất. Tuy nhiên, mỗi khi thay đổi chế độ zoom thì ống kính phải làm việc liên tục. Nếu việc thay đổi này quá đột ngột thì sẽ khiến cho những sợi cáp mềm ở ống kính căng ra, có khả năng làm đứt những sợi cáp này.

  • Xử lý bụi bẩn và mốc trong ống kính và máy

Ống kính cũng là nơi rất nhạy cảm với độ ẩm cao. Bộ phận là cảm biến hình (low pass filter), một tấm kính có màng lọc nằm bên trong ống kính, rất dễ bị ẩm mốc khi chịu độ ẩm cao. Trong trường hợp ống kính bị mốc, tự ý tháo lắp ống kính để lau chùi là việc làm mạo hiểm. Thậm chí, một số trường hợp vết mốc chưa lan rộng, cửa hàng máy ảnh còn đề nghị không sửa chữa, vì việc mở ống kính, lau chùi khiến chất lượng quang học bị giảm xuống do bụi và sự lắp đặt các thấu kính một cách thủ công.

Máy ảnh DSLR còn một bộ phận rất nhạy cảm, đó là các cảm biến hình ảnh (sensor). Trừ những máy ảnh cao cấp có khả năng khử bụi bằng sóng siêu âm, hầu hết máy ảnh DSLR vẫn chưa có tính năng này. Tuy nhiên, không vì thế mà người dùng mạo hiểm lau chùi nếu sensor, bộ phận được ví như võng mạc của mắt người đối với máy ảnh. Chỉ một sơ suất nhỏ khi lau chùi sensor không đúng cách có thể dẫn tới tốn kém hàng triệu đồng thay thế, thậm chí phải mua máy mới hoàn toàn.

Đối với những lỗi trên, người dùng nên mang ống kính và máy đến các cửa hàng sửa chữa uy tín. Tránh mốc bằng tủ hút ẩm Cách đơn giản nhất để chống ẩm mốc cho ống kính và máy ảnh là bạn nên dùng máy ảnh của mình thường xuyên. Khi đó ống kính sẽ được “hâm nóng” định kỳ và giảm bớt khả năng bị ẩm mốc.

Tuy nhiên, trong môi trường khí hậu nóng ẩm nhiệt đới Việt Nam, biện pháp này sẽ trở nên vô nghĩa. Một cách khác để hạn chế ẩm mốc là bạn có thể sử dụng hộp chống ẩm hoặc tủ chống ẩm. Theo lời khuyên từ các chuyên gia, dụng cụ chống ẩm vì hiệu quả cao hơn vì tủ có hệ thống đo độ ẩm và tự động điều chỉnh công suất của máy hút ẩm thích hợp. Thông số bảo quản cho phép tối thiểu là độ ẩm trong tủ đạt từ 40% đến 45%. Tủ hút ẩm cũng hết sức đa dạng, thường được chia theo dung lượng chứa đồ, tíanh bằng lit có giá từ hai triệu tới trên chục triệu, tùy vào khả năng chứa đồ. Ngoài việc bảo quản máy ảnh, ống kính, người dùng có thể sử dụng tủ hút ẩm để bảo quản laptop, các thiết bị điện tử cầm tay khi không khí có độ ẩm cao.

  • Những lỗi liên quan đến thẻ nhớ

Bên cạnh những lỗi trên thì khi kết nối máy ảnh với máy tính cũng có khả năng gặp trục trặc, thậm chí là những hỏng hóc về điện tử. Thường gặp nhất là khi kết nối trực tiếp máy ảnh với máy tính, máy ảnh bị chập điện do xung điện dẫn đến "sụt mát" hoặc máy ảnh bị lỗi do virus từ máy tính vào máy ảnh. Ngoài ra, nếu cắm ngược thẻ vào đầu đọc thẻ trong máy ảnh cũng có thể khiến cho cháy thẻ và các vi mạch trong máy.

Để tránh trường hợp trên, người dùng nên hạn chế kết nối trực tiếp máy ảnh vào máy tính mà nên sử dụng đầu đọc thẻ để tải ảnh về máy tính. Sử dụng đầu đọc thẻ không chỉ hạn chế tối đa sự phát sinh xung điện mà còn giúp ngăn chặn virus xâm nhập trực tiếp từ máy tính vào máy ảnh. Để khắc phục việc máy tính không nhận thẻ, khi dùng thẻ mới, người dùng nên sử dụng chức năng format thẻ nhớ trên máy ảnh, không nên thực hiện thao tác này bằng máy tính.

Còn để tránh cắm ngược thẻ, bí quyết đơn giản là: hãy dừng lại một giây trước khi cắm thẻ nhớ vào máy để có thời gian quan sát, xoay chiều thẻ đúng với hướng dẫn in trên thân máy. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác về máy ảnh Canon cũ để có thêm nhiều thông tin hữu ích khác.

Mua bán máy ảnh Canon cao cấp, uy tín ở đâu?

Mua bán máy ảnh Canon tại MuaBanNhanh.com để được cập nhật những thông tin về máy ảnh Canon, hãy xem ngay: Máy ảnh Canon

Nguồn: http://muabannhanhmayanh.com/gia-may-anh-canon-750d/43913

Tags: thông tin về máy ảnh Canno, máy ảnh canon cũ, mua bán Máy ảnh Canon 750D, mua máy ảnh Canon 750D, thông tin về máy ảnh Canno 750D, Đánh giá Máy ảnh Canon 750D, máy ảnh canon, Máy ảnh Canon 750D, Giá máy ảnh canon 750D
InDanhThiep.vn / Kỹ năng bỏ túi
No avatar
Đăng bởi minhthien
Tham gia 04/03/2015
Cấp độ Administrator
Bài viết 80/80
Tags: thông tin về máy ảnh Canno, máy ảnh canon cũ, mua bán Máy ảnh Canon 750D, mua máy ảnh Canon 750D, thông tin về máy ảnh Canno 750D, Đánh giá Máy ảnh Canon 750D, máy ảnh canon, Máy ảnh Canon 750D, Giá máy ảnh canon 750D
InDanhThiep.vn / Kỹ năng bỏ túi